Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vẩy nến còn chưa thật sự rõ ràng, có nhiều tài liệu giải thích có liên quan đến cơ chế miễn dịch. Do đó, việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Các thuốc đã được sử dụng đều không mang lại hiệu quả bền vững và không ngăn được tái phát.
Vẩy nến là bệnh gì?
Ở Việt Nam, vẩy nến chiếm 3-5% tổng số người đến khám da liễu. Bệnh biểu hiện thành chấm, vết hoặc mảng nền viêm đỏ, phủ vẩy nhiều lớp, dễ bong, màu trắng đục như xà cừ, như nến. Bệnh tiến triển từng đợt, hay tái phát, có khi dai dẳng nhiều năm.
Tùy triệu chứng lâm sàng, các bác sĩ phân vẩy nến thành nhiều thể: Chấm, giọt, đồng tiền, mảng, đỏ da, mụn mủ, khớp... Thể chấm, giọt, đồng tiền hoặc mảng khu trú thường lành tính, không ảnh hưởng gì lớn đến sức khỏe, chỉ gây ngứa khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý trong quan hệ gia đình, xã hội. Riêng các thể đỏ da, mụn mủ, viêm da thường kèm theo tổn thương nội tạng, tiên phát hoặc thứ phát, nếu không được điều trị, săn sóc tích cực, đúng đắn thì có thể gây chết người.
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vẩy nến vẫn chưa được sáng tỏ. Bệnh có thể liên quan tới nhiều yếu tố riêng rẽ hoặc phức hợp tùy từng người mắc: Nhiễm lạnh, nhiễm khuẩn (viêm tai mũi họng, cúm), xúc cảm thần kinh đột ngột (stress), rối loạn chuyển hóa đường, mỡ, nội tiết, dị ứng, di truyền...
Triệu chứng bệnh vẩy nến
>>> XEM THÊM: Vảy nến thể mủ là gì? Bệnh này có nguy hiểm không?
Vẩy nến có lây không?
Khi nhận thấy những biểu hiện tổn thương da do vẩy nến, nhiều người lầm tưởng rằng, tình trạng này có thể lây truyền sang người khác. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy. Theo phân tích ở trên, nguyên nhân hình thành nên bệnh là do sự rối loạn của hệ miễn dịch chứ không liên quan trực tiếp đến tác nhân vi khuẩn hay virus, do đó, bệnh không thể truyền từ người sang người, kể cả khi da kề da.
Tuy nhiên, trên cơ thể, các tổn thương có thể lan rộng ra nhiều vùng khác nhau nếu không được điều trị đúng cách, ngoài ra, tùy thuộc vào thể bệnh mà mức độ nguy hiểm cũng khác nhau. Chẳng hạn như, người bị bệnh vẩy nến thể mảng thường bị đỏ da, đóng vảy ở khuỷu tay, đầu gối và da đầu. Còn với vẩy nến da đỏ toàn thân, các tổn thương lại chiếm phần lớn diện tích da trên cơ thể, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tính mạng của người mắc.
Phương pháp điều trị vẩy nến hiện nay
Vì nguyên nhân chưa rõ ràng nên điều trị còn khó khăn. Có thể nói, hầu như tất cả các loại thuốc đều đã được sử dụng trong hỗ trỡ điều trị vẩy nến. Đó là các thuốc cổ điển (asen, bismut, DDS, vitamin), hiện đại (kháng sinh, corticoid, thuốc ức chế hoặc tăng cường miễn dịch, cyclosporin, interleukin...) hoặc thuốc kết hợp các chất chống viêm, bạt sừng, tạo da (kem có salicylic, gudron, corticoid, betnoval...). Chúng chỉ mang lại kết quả không chắc chắn, không bền vững và đại đa số vẫn không thể ngăn ngừa được tái phát.
Phương pháp hỗ trợ điều trị vẩy nến phổ biến nhất hiện nay là PUVA (uống thuốc psoralen gây cảm ứng ánh sáng, sau đó chiếu tia cực tím sóng dài UVA), hiệu quản có thể đạt 80-90%, nhưng tỷ lệ tái phát 40% hoặc hơn.
Kể cả các phương pháp dùng thuốc toàn thân hiện đại và phương pháp PUVA (đơn thuần hoặc kết hợp với vitamin A) đều có khả năng gây tác dụng phụ, có khi nghiêm trọng: Tổn thương gan, thận, máu, rối loạn miễn dịch, ung thư da... Có thể nói, hiện chưa có loại thuốc tây y nào là lý tưởng, đặc hiệu đối với vẩy nến. Vì vậy, đối với người bị vẩy nến, nhất là các thể rộng và nặng, thầy thuốc phải động viên họ kiên trì điều trị, thậm chí chấp nhận "chung sống hòa bình với bệnh". Sự lo lắng, bi quan, căng thẳng thần kinh vì nó càng làm bệnh thêm phức tạp, hạn chế kết quả điều trị.
Qua liên hệ tư vấn cho chị thì chị và con đang bị viêm da cơ địa chị nhé. Trường hợp của chị và con hoàn toàn có thể dùng tuyp bôi Eczestop chị nha. Bệnh viêm cơ địa là một loại bệnh lý ở da, gây bong da, ngứa, nổi mụn nước. Viêm da cơ địa là bệnh mạn tính nên việc điều trị cần kiên trì, lâu dài. Chị hạn chế tiếp xúc vùng da bệnh với xà phòng hóa chất tẩy rửa, hạn chế ăn đồ ăn kích thích viêm ngứa dị ứng. Ngoài ra chị hạn chế ăn thịt gà, da gà, lòng trắng trứng gà, tôm cua … Đặc biệt bạn ăn nhiều rau xanh, uống đủ nước để giúp da mau khỏi nhé. Thân ái
Không biết chị hay người thân trong gia đình đang bị bệnh vẩy nến? Chị có thể ra các hiệu thuốc gần nhà tìm mua nhé ạ. Chúc chị sức khỏe!
khỏi.
Chúc bạn sức khỏe!
tróc da và da bớt đỏ đó ạ!
Ăn nhiều rau xanh, trái cây, các loại cá như cá hồi, cá trích, cá mòi,... các loại hạt như hạt điều, óc chó, hạnh nhân,...
- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ, sữa nguyên kem, gia vị cay nóng.
- Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia và các chất kích thích.
- Bảo vệ da khỏi chấn thương, trầy xước,
- Thường xuyên dưỡng ẩm da, thoa kem chống nắng khi ra ngoài.
- Nghỉ ngơi điều độ, tránh căng thẳng, mệt mỏi.
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Chúc bạn sức khỏe!
Nguyên nhân của bệnh vẩy nến chủ yếu là do cơ thể đang bị rối loạn hệ miễn dịch. Hiện tại các chuyên gia khuyến khích sử dụng các dòng thảo dược làm hạn chế các tác dụng phụ và giúp bệnh ổn định lâu dài.
Chúc bạn sức khỏe!
Hiện giờ bắt đầu xuất hiện trở lại những đốm nâu. Cho em hỏi em có sử dụng thuốc bôi ngoài da explaq được không ạ.
Chúc bạn sức khỏe!
Vẩy nến khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Và nếu không chủ động kiểm soát bệnh, khi bị biến chứng có thể sinh ra ung thư da, viêm khớp vẩy nến hoặc vẩy nến thể mụn mủ, đỏ da toàn thân. 1 số trường hợp dùng thuốc tây lâu ngày sẽ bị teo da, bệnh phát ra nặng hơn bạn nhé. Chúc bạn sức khỏe!
Bạn bị vẩy nến nên hạn chế bia, rượu, thuốc lá, ăn uống nếu món ăn nào khiến bạn bị dị ứng thì bạn cần kiêng, không nên uống cà phê hay chè đặc, tránh căng thẳng bạn nhé. Chúc bạn sức khỏe!
Chào bạn. Cảm ơn bạn đã quan tâm sản phẩm Explaq. Kem bôi Explaq được bào chế với thành phần chính từ chitosan, kết hợp cây từ phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi và một số thành phần khác. Sản phẩm có dạng kem không chứa corticoid nên bạn yên tâm sử dụng nhé. Chúc bạn sức khỏe!